Trung Quốc – Tàu ghẻ

Đọc được một bài của Lãnh tụ Lãng ;)) trên tathy, thấy hay nên phải copy lại ngay 😀 link: http://tathy.com/thanglong/showpost.php?p=570432&postcount=336

Giống như màn pháo hoa lừa bịp tại thế vận hội, anh thấy bọn Tàu ghẻ, Tàu lai, Tàu lộn giống sống ăn nhờ ở đậu toàn cầu hình như khá ảo tưởng về sức mạnh của bọn Khựa, và thường tự huyễn hoặc mình trong giấc mơ đại bá đến nơi.

Giống như mọi chính thể độc tài, chính phủ Khựa khá thành công trong việc bưng bít yếu kém và tìm cách chưng ra những cái gọi là “thành công nhờ đường lối lãnh đạo sáng suốt của Đảng”. Khác với Việt Nam, là một đất nước nhỏ, lãnh thổ hẹp nên hầu hết các tin tức đều có thể được cập nhật nhanh chóng, thì với một quốc gia rộng lớn và trình độ phát triển không đồng đều như Tàu Khựa, việc bưng bít thông tin thường khá thành công.

Người ta còn nhớ đến đại dịch Sard, khi hàng chục ngàn Khựa mắc bệnh và nhiều người chết, nhưng chính phủ Khựa vẫn khăng khăng nguy cơ không quá lớn nhằm giữ hình ảnh bộ mặt Trung Hoa. Kết quả là tính mạng dân thường bị coi rẻ và sau đó Bộ trưởng Bộ Y Tế của Khựa bị đem ra làm con dê thế mạng. Cùng thời điểm đó, ở VN dân chúng được cập nhật hàng ngày về các diễn biến, thiệt hại cố nhiên được hạn chế ở mức thấp nhất.

Cũng tương tự như vậy, sự kiện Trung Quốc phóng được phi thuyền không gian khiến toàn dân TQ reo hò. Nhưng ít ai nhận ra một thực tế là trước đó Trung Quốc đã tiến hành 17 vụ thử nghiệm thất bại, làm chết 8 phi hành gia, một điều mà Khựa luôn bưng bít tối đa.

Giống như màn pháo hoa hoàn hảo tại lễ khai mạc thế vận hội, mà sau đó bị phát hiện ra chẳng qua chỉ là một trò kỹ xảo lừa đảo, được ghi hình lại và phát ghép lên hệ thống truyền thông toàn cầu, tiềm lực quân sự của Khựa không được như cái vẻ ngoài hào nhoáng của nó.

Khựa thường huyênh hoang đã sản xuất được máy bay tiêm kích thế hệ 4. Mẫu J11 sao chép nhờ ăn cắp công nghệ của Nga, trên thực tế được sản xuất ra với một độ tin cậy rất khó tin khi vận hành. Người ta đều biết rõ là với những phương tiện chiến tranh đòi hỏi công nghệ cao như chiến đấu cơ tiên tiến, ngay cả với các nước có nền khoa học công nghệ tiên tiến như Mỹ hoặc Nga, thì một sơ xuất nhỏ cũng có thể khiến tai nạn xảy ra. Hàng made in china đã quá nổi tiếng toàn cầu về chất lượng của nó, cho nên không ai nghi ngờ rằng đám chiến đấu cơ Khựa đang lòe thế giới về khả năng sản xuất thực ra chỉ là một đám quan tài bay. Và trên thực tế thì Khựa cũng hoàn toàn không dám sử dụng số khí tài này trong các lần thao diễn lớn, và số vụ tai nạn xảy ra cũng hoàn toàn bị bưng bít tối đa, như một điều cấm kỵ. Không giống như thực phẩm nhiễm độc, đồ chơi chứa trì, dầy da gây ung thư, bị lộ tẩy ngay khi xuất ra ngoài, số vụ máy bay rớt và phi công tử nạn được Khựa ém nhẹm trong vòng bí mật. Người Nga ước tính rằng phải thêm 15 năm nữa Khựa mới đủ khả năng hoàn thiện một động cơ tin cậy cao cho chiến đấu cơ, dù có sao chép y nguyên từng chi tiết thiết bị của người Nga, vì có những bộ phận cấu thành và bí mật công nghệ hiện tại vẫn nằm quá tầm với của Khựa.

Lần phô diễn tại Thanh Đảo, Trung Quốc cho dàn lên một loạt tàu ngầm, như ngầm ám chỉ về sức mạnh của hải quân Tàu Khựa. Trên thực tế dù có tới 62 tàu ngầm, gồm cả tàu ngầm nguyên tử, nhưng sức chiến đấu tin cậy nhất của hải quân TQ cũng chỉ vỏn vẹn có 8 chiếc, là 8 tàu ngầm kilo nhập từ Nga, version thậm chí còn kém hiện đại hơn loạt 6 tàu sắp nhập của Việt Nam. Số tàu ngầm lớp Ming, Han trên thực tế rất kém tin cậy. Nó có khả năng lặn như một tàu ngầm, nhưng kết cấu yếu nên khó đạt độ sâu tiêu chuẩn, tiếng ồn lớn và thuộc loại dễ bị phát hiện. Nhưng điểm yếu lớn nhất của hạm đội tàu ngầm Trung Quốc là khả năng tác chiến của nó. Trên thực tế kỹ thuật phóng tên lửa từ dưới nước của Trung Quốc còn chưa được hoàn thiện. Khác với Nga, thường xuyên có những vụ thử nghiệm kỹ thuật phóng tên lửa đạn đạo từ dưới nước của mình (loại bulava mới nhất của Nga xác xuất thành công đến nay cũng chỉ 50%), còn Tàu Khựa thì ém nhẹm một thực tế rằng hầu như không có vụ thử thành công nào được tuyên bố công khai. Nhiều chuyên gia quân sự cho rằng, cho dù tàu ngầm Trung Quốc có tiếp cận được bờ biển Mỹ, nó cũng không phóng được tên lửa nếu không nổi hẳn lên trên, thậm chí một số ý kiến còn nghi ngờ rằng liệu Trung Quốc đã thực sự sở hữu được kỹ thuật phóng tên lửa từ dưới nước hay chưa. Cho đến nay, các kế hoạch đóng tàu ngầm nội địa của Trung Quốc đã bị đình chỉ, thay vào đó là các kế hoạch mua tàu ngoại nhập. Mà điều này đã khôgn còn thuận lợi, bởi người Nga đã quá ngán sự tráo trở trong ăn cắp công nghệ và không tôn trọng thỏa ước hợp đồng của Tàu Khựa, nên chỉ có kế hoạch xuất công nghệ hạng hai, còn với phương Tây, Trung Quốc vẫn đang bị cấm vận về quân sự, và chưa có dấu hiệu nào cho thấy điều đó sẽ thay đổi trong tương lai gần.

Bọn Khựa sống ăn bám dặt dẹo trên toàn cầu thường hay huyênh hoang rằng TQ sắp có tàu sân bay. Bằng việc nhập trộm một chiếc tàu cũ từ Ucraina, đem về sửa lại và tân trang, Khựa đang cố gắng đưa chiếc tàu này vào vận hành trước năm 2010, và công bố một chương trình đóng mới sẽ hoàn thành vào năm 2015. Khựa hồ hởi lắm, và đám Khựa mất gốc sống rải rác đâu đó cũng hò theo tung hô. Nhưng hình như bọn này thiếu thực tế một cách ngu suẩn khi không nhận ra rằng: Khựa có thể có tàu, nhưng không có máy bay dùng được trên tàu Thương vụ đàm phán mua Su 33 loại dùng cho tàu sân bay của Nga hiện đã bị đình vô thời hạn, và người Nga không có ý định quay lại thương vụ này trong ngắn hạn, vì tấm gương bị chôm công nghệ máy bay su 27. Dù Khựa có đẻ ra được cái thứ què quặt là J11, nhưng ngoài máy bay trực thăng, thì hiện tại không có dấu hiệu gì Khựa sẽ có được một lực lượng không quân hoạt động được trên tàu sân bay trước năm 2015. Có thể nói, Khựa sẽ tốn từ 7 – 10 tỷ đô để có hai tàu sân bay đầu tiên, cùng với chi phí bảo dưỡng nó hàng năm, nhưng lại không có máy bay hoạt động trên nó, khiến tàu sân bay của Khựa trở thành một mục tiêu dễ tiêu diệt nhất thế giới.

Hải quân TQ mạnh nhất hiện nay, và có sức chiến đấu tin cậy nhất là số tàu nổi, gồm nòng cốt là hai tuần dương hạm mang moskit nhập từ Nga, cùng một số hạm tàu tên lửa khác. Tất nhiên phải kể đến cả 8 tàu ngầm kilo nhập của Nga. Mặc dù số hạm tàu của Khựa đông đảo, nhưng sức chiến đấu thực tế thua xa với lực lượng hải quân của Nhật. Mặc dù ít người còn nhớ tới lịch sử, nhưng thế giới không nên quên rằng chính người Nhật mới là cường quốc châu Á duy nhất có lực lượng hải quân tung hoành trong thế chiến, với các hạm tàu sân bay từng đánh tan tác hạm đội Thái Bình Dương Hoa Kỳ trong thế chiến thứ 2. Với người Nhật, chuyện sản xuất tàu sân bay hay các loại chiến hạm tân tiến nhất thật ra chỉ là một trò chơi. Cái họ theo đuổi là tính tinh nhuệ trong tác chiến của quân đội, và hạm đội Nhật với các tàu nổi và tàu ngầm hiện nay mới là lực lượng có sức mạnh nhất tại Châu Á, chứ không phải thứ hạm đội chắp vá, công nghệ kém, lệ thuộc vào nhập khẩu công nghệ seconhand của tàu khựa.

Trung Quốc hiện nay 3/4 vẫn còn chìm trong lạc hậu, sự phát triển hào nhoáng tại các vùng đô thị không che phủ được thực tế rằng đại bộ phận Trung Quốc vẫn còn chìm trong đói nghèo. Thế giới đã phải ngạc nhiên đến ngỡ ngàng khi địa ngục nô lệ lò gạch của Trung Quốc bị phanh phui vào năm ngoái. Con cháu viên chức địa phương, cấu kết với các thế lực xã hội đen, lừa phỉnh và bắt cóc người dân tại các vùng khác đến làm việc tại các lò gạch như nô lệ, thậm chí một số khi được cứu ra còn lâm vào trạng thái tâm thần. Những vụ như thế tồn tại phổ biến trên lãnh thổ mênh mông của Khựa, và được bưng bít tốt vì tính rộng lớn của nó, phần lộ ra chỉ là bề nổi của một núi băng chìm mà thôi.

Việt Nam thực ra ngày nay hoàn toàn không phải e ngại Trung Quốc nếu tính về tác chiến trên Biển Đông. Năm 88, Việt Nam đói ăn và lạc hậu, bị cô lập với phần còn lại của thế giới, đồng minh duy nhất là Liên Xô thì đang dãy chết, không lo nổi cho chính mình. Trung Quốc tiến đánh chớp nhoáng Trường Sa và cướp được vài đảo trong bối cảnh người Việt không có gì trong tay kháng cự. Tình hình nay đã quá khác. Nếu Việt Nam hiện tại không có bất cứ đối thủ nào trong khu vực, ngoài mối đe dọa xâm lăng từ Trung Quốc, thì ngược lại Tàu Khựa đang phải e dè từ bốn phía. Nhật Bản thẳng thừng coi Tàu là sự đe dọa về an ninh tiềm tàng, Ấn Độ xác định rõ Trung Quốc là kẻ cạnh tranh, Đài Loan vẫn như một cái dằm Mỹ cắm vào Đông Á, hải quân Mỹ vẫn tung hoành trong khu vực, và đặc biệt là các nước Đông Nam Á, cũng đã hiện đại hóa không ngừng hải quân của mình. Bất cứ một cuộc chiến nào xảy ra trên biển lúc này, thắng lợi đều hoàn toàn mập mờ đối với Tàu Khựa.

Trung Quốc từng có một tấm lá chắn ngoan ngoãn, hữu hiệu và nghe lời tại Đông Á, như một mũi dao kề vào Nhật Bản và Hàn Quốc, là Bắc Triều Tiên. Nhưng kể từ khi sở hữu được vũ khí hạt nhân và công nghệ đạn đạo, Bắc Hàn ngày càng tỏ ra ít nghe lời. Dù nhận được viện trợ từ TQ để tồn tại, thì Kim Chính Nhật cũng đủ thông minh để nhận ra rằng, 40 năm làm đồng minh của TQ, bằng cách nào đó, Triều Tiên bị cô lập và hiện ở tình trạng đói ăn nhất thế giới, phải lệ thuộc vào nguồn viện trợ có được nhờ thái độ ăn vạ mang tính chí phèo. Với xu thế đối thoạt công khôn ngoan của Obama, có nhiều khả năng Triều Tiên sẽ tìm được đường tái hòa nhập thế giới trong vòng 5 năm tới, và khi đó, rất có khả năng với tiềm lực quân sự không sợ bố con thằng nào, Kim lại quay ra thành một mối đe dọa tiềm tàng với an ninh Trung Khựa. Hiện tại cơ quan tham mưu chiến lược của Khựa cũng đã tính đến khả năng này, và còn sợ hơn khả năng Nhật Bản sẽ trang bị cho mình vũ khí nguyên tử, nếu Triều Tiên tiếp tục quá hung hăng. Và điều này nếu xảy ra sẽ là một thảm họa cho mưu đồ bá chủ châu Á của TQ.

Cái đáng sợ nhất của Trung Quốc hiện nay, đối với các quốc gia giáp ranh, lại chính ở sự rộng lớn, đông dân và đói nghèo của nó. Một Trung Quốc đang gánh chịu thảm họa mất cân bằng giới tính ngày càng ăn sâu, dân số già hóa nhanh, hứa hẹn rằng trong vòng 10 – 15 năm tới, tình trạng an ninh và tội phạm của Trung Quốc có thể lâm vào một diễn biến rất khó lường. Một quốc gia có thể sụp đổ từ bên trong, đó chính là viễn cảnh không phải viển vông mà Trung Quốc phải đối mặt. Thường khi đối mặt với mối nguy ấy, các bạo chúa trong lịch sử Trung Hoa thường tìm cách giải quyết bằng cách tiến hành những cuộc chiến tranh gây hấn với lân quốc, nhằm hai mục đích: xoa dịu và che lấp mâu thuẫn nội bộ, đồng thời giết bớt dân chúng. Với tình trạng mất cân bằng giới tính của Tàu Khựa hiện nay, đó có thể là một nguy cơ mà nhiều nước như Việt Nam phải dè chừng.

Dù sao, thế giới có lẽ sẽ tốt đẹp hơn nếu Trung Quốc hiện nay phân tách thành 3 – 4 quốc gia. Có lẽ lúc đó khi đến thăm các vùng đất như Tây Tạng, Tân Cương hay Mãn Châu, người ta sẽ được chứng kiến những sắc văn hóa đậm đà và tính nhân bản hiện hữu tại những chủng tộc này, đồng thời đó cũng là con đường duy nhất để giải quyết những mối nguy cơ nội tại mà Trung Quốc hiện không có giải pháp khắc phục: Mất cân bằng giới tính, già hóa dân số và chênh lệch đói nghèo.

Leave a Reply